Ngoài điểm số, nhiều đại học Mỹ xếp thư giới thiệu ở mức quan trọng, thậm chí rất quan trọng khi xem xét ứng viên.
Những đại học khai phóng hàng đầu cũng là những nơi hào phóng về hỗ trợ tài chính cho sinh viên.
"Dù thế nào đi nữa, giấc mơ của con gái tôi không thể bị bị gánh nặng cơm áo ghì xuống", ông Dương từng nói. Hai vợ chồng vì thế đã "nghiến răng" bán căn nhà rộng 110 mét vuông làm chi phí du học để con "bằng bạn bằng bè".
Chi phí sinh hoạt ước tính ở Mỹ là khoảng 10.000-18.000 USD mỗi năm (tương đương 248-447 triệu đồng).
Môn quản lý tài chính cá nhân được đưa vào chương trình đào tạo giúp nhiều học sinh biết cách tiết kiệm và đầu tư, giảm nợ nần.
Trong khi các bạn còn đang băn khoăn liệu về Việt Nam có phải là một bước lùi hay không, thì chúng tôi đang suy nghĩ có nên tuyển dụng các bạn không. Vì có thể các bạn nghĩ các bạn rất tốt, nhưng chúng tôi thì không.
Mặc dù được đánh giá là nước có GDP bình quân đầu người thấp thế nhưng thành tích mà học sinh Việt tạo nên ở nước bạn luôn gây bất ngờ.
Chúng tôi trở về lý do sâu thẳm nhất là tình yêu thiêng liêng dành cho gia đình, dành cho đất nước. Tôi còn nhớ lúc mà tôi băn khoăn nhất là nên ở lại học tiếp PhD hay trở về, tôi đã gọi điện cho mẹ. Tiếng gọi nơi đất mẹ khiến tôi vô cùng bối rối. Tôi đã quyết định trở về.
Vừa tròn 18 tuổi, cô nữ sinh Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã có 2 bài nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí quốc tế. Tuyết cũng là tác giả nhỏ tuổi nhất được đăng trên tạp chí khoa học này.
- Nam sinh giành học bổng 9 trường ĐH tại Mỹ nhưng mạnh dạn viết thư xin thêm học bổng: Chia sẻ thật điều kiện kinh tế gia đình
- Người mẹ nghèo ngót nửa thế kỷ bán gỏi khô bò: Nuôi con du học Mỹ
- Bài luận về ‘chiếc áo ngực’ giúp nữ sinh gốc Việt được nhận vào Harvard
- 9X Việt ở Google bật mí cách xin việc khi còn đi học