Sau cơn bão, người dân phát hiện nhiều gốc cây bị trồng một cách cẩu thả. Rễ không thể mọc thì làm sao chống chọi với mưa bão.
Nhớ ngày bé, mỗi khi đài báo bão, người lớn thì lo lắng, khẩn trương... thế mà bọn trẻ con như mình thì lại thấy háo hức, mong bão về như mong phép lạ, thế mới quái quỷ.
Một dân tộc mà công khai muốn chê (hoặc ít nhất ám chỉ) rằng việc đọc sách trở thành gánh nặng của đời sống thì đó vốn đã là một xã hội không có phương cách giải quyết, vì sách chính là các tri thức thực tế được tổng kết lại từ vốn kho tàng trí tuệ của nhân loại.
Nếu không đọc, sẽ rất khó để đào được sâu vào các tầng ý nghĩa của hiểu biết và tinh thần. Một cộng đồng không đọc sách là một cộng đồng hời hợt. Tất nhiên, khái niệm “sách” cũng cần được hiểu rộng rãi hơn xưa khi internet đã phát triển như vũ bão.
Lạ là một tờ báo giáo dục thế hệ tương lai, của một đất nước không ngớt bị ngoại bang xâm lược, lại ủng hộ cuồng điên hành vi cướp đất, giết người, thảm sát hàng loạt trẻ em, phụ nữ, người già?
“Lòng yêu nước”, “tình yêu nước” là những khái niệm trừu tượng, mang ý nghĩa cao quý, thiêng liêng. Chính vì thế nó dễ bị diễn giải theo nhiều cách khác nhau. Và người ta thường lấy những biểu hiện, hành động cụ thể để mô tả, minh chứng cho lòng yêu nước của cá nhân hay cộng đồng trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Tôi lớn lên ở Hà Nội với những ký ức về một thời chắp vá, tạm bợ mà đầy nỗ lực của bố mẹ. Con gái gọi nơi xa là quê, bố mẹ gọi nơi ấy là nhà. Con gái gọi Hà Nội là nhà, bố mẹ gọi đây là nơi khó tồn tại.
Bao năm qua, tiền tôi kiếm được, không dám mua món đồ hiệu như bạn bè dù rất thích, mỗi lần muốn mua lại gom tiền gửi cho mẹ.
Tôi đọc cái đề Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trường chuyên thuộc Đại Học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội mà không tin vào mắt mình. Tại sao lại có cái tiếng Việt tệ hại đến thế cho cho một đề thi chuyên Văn thuộc một đại học lớn nhất nước?