Ngày con trai bị trục xuất về nước sau hơn 2 năm du học, bố Nam ra sân bay đón một mình, cả hai cố nén thở dài.
'Ở Việt Nam, tôi tự hào vì IELTS 7.5, Speaking 7.0, nhưng sau một tháng du học ở châu Âu, tôi mới tẽn tò nhận ra mình nói tiếng Anh rất tệ, chả ai hiểu được', bạn đọc Lê Thị Mị chia sẻ về năm đầu tiên du học.
Loay hoay ngay từ khi đặt chân xuống sân bay, lúng túng khi “va chạm” với nền văn hóa mới, không biết xoay sở thế nào khi bố mẹ chưa kịp gửi tiền chi tiêu sang… rất nhiều vấn đề mà du học sinh không được trang bị trước. Nhiều người tủi thân, bất lực đến bật khóc.
Tài năng là một con đường dài được đánh giá thông qua những giá trị họ tạo ra sau này, chứ không phải là 4, 5 năm học tập và sinh sống ở nước ngoài.
Mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp, bao gồm cả các em du học sinh về nước. Lý giải cho vấn đề nhức nhối này, bà Nguyễn Thị Vân Anh – Giám đốc Nhân sự VPBank – thẳng thắn: “Đi học nước ngoài về thất nghiệp rất nhiều. Có nhiều nguyên nhân, nhưng một trong số đó là do các bạn kỳ vọng quá cao”.
Để du học thành công, học sinh thường cần có những nền tảng cơ bản, từ khả năng ngôn ngữ tới khả năng tư duy độc lập cũng như sự trưởng thành.
Nếu chọn trường miễn hoặc có phí nộp đơn thấp, ở ngoại ô, bạn mất khoảng 9.000 USD một năm, thấp hơn một nửa mức trung bình tại Mỹ.
Có lẽ trong mỗi du học sinh chúng tôi, câu hỏi tự vấn lớn nhất mà chúng tôi luôn trăn trở sau khi học xong là “Ở lại hay trở về”. Bản thân tôi nghĩ rằng, để thể hiện lòng yêu nước, hay sự đóng góp cho đất nước không phải cứ mặc định là phải về nước mới làm được điều đó.